CẦN TUYỂN
I. Kỹ sư vận hành khai thác mạng viễn thông
1. Số lượng: 15 người.
2. Nơi làm việc: Trung tâm điều hành mạng tại Hà Nội
3. Công việc:
- Vận hành khai thác mạng truyền dẫn quang.
- Vận hành khai thác mạng truyền tải IP.
4. Yêu cầu:
- Tốt nghiệp loại khá, giỏi của các trường Đại học trong và
ngoài nước chuyên ngành Điện tử viễn thông, công nghệ thông tin.
- Ngoại ngữ: TOEIC 450 điểm trở lên hoặc tương đương.
- Sẵn sàng làm việc với cường độ cao.
5. Ưu tiên:
- Các ứng viên có kinh nghiệm đã làm việc trong môi trường tương tự.
- Có chứng chỉ quốc tế về quản trị mạng CCNA trở lên (hoặc các chứng chỉ quản trị mạng tương đương).
- Có các chứng chỉ về ICT khác: hệ điều hành HP Unix, Oracle, Solaris Unix, Windows Server…
- Có bằng thạc sỹ, tiến sỹ.
6. Hình thức tuyển dụng:
- Vòng 1 thi:
- Kỹ thuật chuyên ngành.
- Tiếng Anh.
- Vòng 2: Phỏng vấn.
II. Chuyên viên kinh doanh.
1. Số lượng: 02 người.
2. Nơi làm việc: Phòng Kinh doanh.
3. Công việc: Nghiên cứu và phát triển thị trường dịch vụ viễn thông đường trục.
4. Yêu cầu:
- Tốt nghiệp đại học hệ chính quy loại khá giỏi các trường Đại học
trong và ngoài nước các chuyên ngành: - Điện tử viễn thông, công nghệ
thông tin.
- Quản trị kinh doanh, Marketing.
- Có ít nhất 3 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ viễn thông.
- Có kiến thức cơ bản về công nghệ và dịch vụ viễn thông.
- Hiểu biết về thị trường viễn thông Việt Nam.
- Ngoại ngữ: TOEIC 450 trở lên hoặc tương đương.
5. Hình thức tuyển dụng:
Vòng 1: Thi tuyển.
Vòng 2: Phỏng vấn.
HỒ SƠ DỰ TUYỂN
1- Đơn xin dự tuyển (viết tay).
2- Sơ yếu lý lịch cá nhân (có xác nhận của chính quyền địa phương). CV giới thiệu quá trình công tác (nếu có).
3- Bảng điểm kết quả học tập (bản sao có công chứng).
4- Bằng tốt nghiệp (bản sao có công chứng). Và các văn bằng khác (nếu có).
5- Giấy khám sức khoẻ do cơ quan y tế quận, huyện cấp (trong thời gian không quá 6 tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ).
6- 02 ảnh 4x6 (chụp trong vòng 6 tháng).
HẠN NỘP HỒ SƠ
-
Hồ sơ nộp trực tiếp tại Phòng Nhân sự - Lao động - Tiền lương (Phòng
1101- Trung tâm Viễn thông khu vực I - Toà nhà VTN - 30 Phạm Hùng - Mỹ
Đình - Từ Liêm - Hà Nội).
- Thời hạn nộp hồ sơ: Hết ngày 15/07/2012.
* Lưu ý: Chỉ các hồ sơ đã qua vòng sơ tuyển mới được mời dự thi. Không trả lại hồ sơ.
Đề cương
PHẦN
I – HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG
1. SỢI VÀ CÁP SỢI
QUANG
1.1. Sợi quang và cáp
sợi quang
1.2. Các thông số sợi
quang:
· Suy
hao sợi quang
· Tán
sắc trong sợi quang
· Dải
thông của sợi quang
· Bước
sóng cắt
2. THIẾT BỊ THU, PHÁT
QUANG
2.1. Nguyên lý biến đổi
quang điện
2.1. Diode phát quang
2.2. Diode thu quang
2.4. Độ nhạy thu
3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU
CHẾ TRONG THÔNG TIN QUANG
4. KHUẾCH ĐẠI QUANG SỢI
ERBIUM
4.1. Cấu trúc và hoạt
động
4.2. Khuếch đại trong
bộ khuếch đại pha tạp Erbium
4.3. Phổ khuếch đại
4.4. Nhiễu trong bộ
khuếch đại
4.5. Các ứng dụng của
EDFA
4. KĨ THUẬT BÙ TÁN SẮC
5.1. Ảnh hưởng của bù
tán sắc đến hệ thống truyền dẫn quang
5.2. Các kĩ thuật bù tán sắc
6. HỆ THỐNG PHÂN CẤP SỐ ĐỒNG BỘ(SDH)
VÀ CẬN ĐỒNG BỘ(PDH)
6.1. Khái niệm
6.2. Phân cấp hệ thống
hệ thống
6.3. Sơ đồ khối bộ
ghép kênh
7. HỆ THỐNG THÔNG TIN
QUANG DWDM
7.1. Khái niệm
7.2. Các thành phần
trong hệ thống DWDM
7.3. Phân lớp trong hệ
thống DWDM
8. CHUYỂN MẠCH QUANG
8.1. Chuyển mạch kênh
quang
8.2. Chuyển mạch nhãn
G.MPLS
8.3. Chuyển mạch bảo
vệ
9. ĐỊNH TUYẾN VÀ GÁN
BƯỚC SÓNG TRONG MẠNG QUANG(RWA)
9.1. Các thuật toán định
tuyến
9.2. Các phương pháp
gán bước sóng
9.3. Ứng dụng của RWA
trong thiết kế mạng quang
10. CÔNG NGHỆ IP OVER
DWDM
10.1. Kiến trúc
IP/DWDM
10.2. Định tuyến theo
bước sóng
10.3. Điều khiển mạng
và quản l. mạng
11. THIẾT KẾ HỆ THỐNG
THÔNG TIN QUANG
11.1. Các chỉ dẫn thiết
kế
11.2. Quỹ công suất
11.3. Suy hao trong hệ
thống
11.4. Cấu trúc
11.5. Topo và các
phương thức bảo vệ
PHẦN
II – KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CHUYỂN MẠCH
1. Kiến thức về báo
hiệu
1.1. Mô hình phân lớp
báo hiệu SS7
1.2 Mô hình phần lớp
của mạng báo hiệu SS7 over IP
1.3. Chức năng của
các phân tử trọng mạng báo hiệu SS7
1.4. Mô tả các mảng
tin cơ bản của báo hiệu SS7
2. Mạng Đồng bộ
2.1. Các mô hình mạng
đồng bộ TDM và IP
2.2. Chức năng của
các phân tử trọng mạng đồng bộ TDM và IP
2.3. Các tiêu chuẩn
đánh giá của mạng đồng bộ TDM và IP
2.4. Giao thức đồng bộ
NTP
3. Mạng PSTN
3.1. Kiến trúc phân lớp
tổng đài của mạng PSTN
3.2. Cấu trúc và chức
năng các khối trong tổng đài spc
3.3. Chức năng và các
thành phần của phân hệ người và máy
3.4. Chức năng và các
thành phần của phân hệ thuê bao
3.5. Chức năng và các
thành phần của phân hệ Chuyển mạch
3.6. Chức năng và các
thành phần của phân hệ điều khiển
3.7. Chức năng và các
thành phần của phân hệ trung kế
4. Hệ thống
softswitch
4.1. Chức năng nhiệm
vụ của các lớp trong hệ thống softswitch
4.2. Các thành phần
trong hệ thống softswitch
4.3. Các giao thức điều
khiển trong hệ thống softswitch
4.4. Các giao thức mã
hóa trong hệ thống softswitch
4.5. Các yêu cầu mạng
truyền tải đối với hệ thống softswitch
5. Mạng IMS
5.1. Các mô hình chuẩn
của mạng IMS
5.2. Chức năng nhiệm
vụ của các thành phần mạng IMS theo TISPAN
5.3. Các giao thức điều
khiển trong mạng IMS
5.4. Xu hướng và các
dịch vụ trên mạng IMS
5.5. Nguyên lý hoạt động
chung của hệ thống FMC dựa trên IMS
· Mô
hình tham chiếu
· Chức
năng FMC và điểm hội tụ
PHẦN
III: MẠNG TRUYỀN SỐ LIỆU
1. MÔ HÌNH THAM CHIẾU
OSI
1.1. Định nghĩa chức
năng, nhiệm vụ của các lớp trong mô hình OSI
1.2. Các ứng dụng
trong mỗi lớp của mô hình OSI
1.3. Đơn vị dữ liệu
trong từng lớp của mô hình OSI
1.4. Đóng gói dữ liệu
ở mỗi lớp trong mô hình OSI
2. MÔ HÌNH THAM CHIẾU
TCP/IP
2.1. Định nghĩa chức
năng, nhiệm vụ của các lớp trong mô hình TCP/IP
2.2. So sánh các lớp
trong mô hình TCP/IP và các lớp tương ứng trong mô hình OSI
2.3. Đóng gói dữ liệu
ở mỗi lớp trong mô hình TCP/IP
2.4. Chức năng của
thiết bị mạng tương ứng với từng lớp trong mô hình TCP/IP
3. ĐỊA CHỈ IPv4, IPv6
3.1. Cấu trúc địa chỉ
ipv4, ipv6
3.2. Cách thức chia địa
chỉ ipv4, ipv6
3.3. Ứng dụng của địa
chỉ ipv4, ipv6 trong mạng truyền số liệu
4. GIAO THỨC LỚP 2
TRONG MÔ HÌNH TCP/IP
4.1. Giao thức HDLC
4.2. Giao thức PPP
4.3. Giao thức ARP
5. GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN
5.1. Giao thức OSPF
5.2. Giao thức IS-IS
5.3. Giao thức BGP
5.4. Giao thức PIM,
IGMP
6. CHUYỂN MẠCH NHÃN MPLS
6.1. Cấu trúc nhãn
6.2. Giao thức báo hiệu
trong mạng MPLS (Control plane)
6.3. Cách thức chuyển
tiếp dữ liệu trong mạng MPLS (Data plane)
6.4. Điều khiển lưu
lượng trong mạng MPLS
6.5. Sự khác nhau giữa
LDP và RSVP
6.6. Ưu nhược điểm của
giao thức LDP, RSVP
7. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
(QOS) TRONG MẠNG IP
7.1. Các mô hình QoS
7.2. Các tham số QoS
(layer 2, layer3)
PHẦN
IV: DỊCH VỤ TRONG MẠNG CHUYỂN MẠCH NHÃN MPLS
1. DỊCH VỤ VPN LAYER
3
1.1. Các tham số
trong dịch vụ vpn layer 3 (RD, RT, Community..)
1.2. Ứng dụng của dịch
vụ vpn layer 3
1.3. Giao thức báo hiệu
được sử dụng trong vpn layer 3
1.4. Ưu nhược điểm của
dịch vụ vpn layer 3
2. DỊCH VỤ VPN LAYER
2
2.1. Các tham số
trong dịch vụ vpn layer 2
2.2. Ứng dụng của dịch
vụ vpn layer 2
2.3. Giao thức báo hiệu
được sử dụng trong vpn l ayer 2
2.4. Ưu nhược điểm của
dịch vụ vpn layer 2
KẾ HOẠCH THI TUYỂN LAO ĐỘNG NĂM 2012
Chúc mừng các bạn thí sinh đã qua vòng sơ tuyển hồ sơ, mời các bạn thí sinh đến Trung tâm vào:
9h00 ngày 06/8: để nghe phổ biến lịch thi, phương thức thi, đề cương và giải đáp các thắc mắc của thí sinh.
Địa điểm: Hội trường tầng 3 tòa nhà VTN, 30 Phạm Hùng, Từ Liêm, Hà Nội
Lịch thi:
- Ngày 11,12/8 thi chuyên môn. Phương thức thi trắc nghiệm trên máy tính.
- Thí sinh đạt yêu cầu của phần thi chuyên môn sẽ được mời tham dự phần thi tiếng Anh vào ngày 22/8 theo chuẩn TOEIC
Địa điểm:
- Bài thi chuyên môn: Hội trường tầng 2 tòa nhà VTN, 30 Phạm Hùng, Từ Liêm , Hà Nội
- Tiếng Anh thi tại Trung tâm đào tạo tiếng Anh thực hành Allework – số 15 Vạn Phúc, Ba Đình, Hà Nội
Các thí sinh đạt yêu cầu của vòng thi tuyển sẽ được mời phỏng vấn tại 30 Phạm Hùng, Từ Liêm , Hà Nội
Chú ý: Thí sinh mang theo Chứng minh thư nhân dân hoạc Thẻ sinh viên khi vào phòng thi
Đại thể là tuy đạt yêu cầu ban đầu nhưng hồ sơ mình bị loại (hình như học viện kỹ thuật quân sự không được ưu tiên lắm), bọn bạn cùng lớp cũng thế, có 2 đứa bằng giỏi thì được gọi