Tìm kiếm nhanh và chính xác hơn với google tùy chỉnh

Thứ Hai, 27 tháng 2, 2012

Chuyển đổi giữa các hệ cơ số

Các bạn nên xem trước bài giới thiệu về các hệ cơ số cơ bản Nguyên tắc để chuyển đổi giữa các hệ cơ số Nguyên tắc 1 : chuyển từ hệ cơ số thập phân sang một hệ cơ số bất kỳ Để chuyển từ hệ cơ số bất kỳ sang thập phân, nguyên tắc là cứ chia số đó lấy phần dư rồi tiếp tục chia phần nguyên lấy phần dư tiếp sau đó xếp thứ tự ngược từ dưới lên. Lấy số 3295 (trong hệ thập phân) làm ví dụ: 3295 chia 2 = 1647.5  (1647 -> Dư 1) 1647 (phần nguyên) chia 2 = 823.5 -> Dư 1 823 chia 2 = 411.5 -> Dư 1 411 chia 2 = 205.5 -> Dư 1 205 chia 2 = 102.5 -> Dư 1 102 chia 2 = 51 -> Dư 0 51 chia 2 = 25.5 -> Dư 1 25 chia 2 = 12.5 -> Dư 1 12 chia 2 = 6 -> Dư 0 6 chia 2 = 3 -> Dư 0 3 chia 2 = 1.5 -> Dư 1 1 chia 2 = 0.5 -> Dư 1 (phần nguyên < 1 thì dừng) Sắp xếp các...

Các hệ đếm thông dụng

Bài này sẽ trình bày 1 số khái niệm cơ bản về các hệ đếm (hệ cơ số) được dùng phổ biến hiện nay như: Hệ thập phân (DEC/decimal) Hệ nhị phân (BIN/binary) Hệ thập lục phân (HEX/hexadecimal) 1. Hệ thập phân Hệ thập phân (hay hệ đếm cơ số 10) là một hệ đếm có 10 ký tự (0,1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9) dùng chỉ số lượng. Những con số này còn được dùng cùng với dấu phân cách thập phân – để định vị phần thập phân sau hàng đơn vị. Con số còn có thể được dẫn đầu bằng các ký hiệu “+” hay “-” để biểu đạt số dương và số âm. 2.  Hệ nhị phân Hệ nhị phân (hay hệ đếm cơ số 2) là một hệ đếm dùng hai ký tự để biểu đạt một giá trị số, hai ký tự đó là 0 và 1; chúng thường được dùng để biểu đạt hai giá trị hiệu điện thế tương ứng (có hiệu điện thế, hoặc hiệu điện thế cao là 1 và không có, hoặc...

Tạp âm nhiệt AWGN (additive white Gaussian noise)

Tạp âm Gaussian mà bạn nói đến là tạp âm nhiệt (thermal noise), là dòng điện không mong muốn gây ra trong mạch điện dưới tác động của chuyển động nhiệt của các hạt mang điện trong mạch điện (các điện tử). Chuyển động nhiệt ở đây là chuyển động Brown (chuyển động Bờ-rao-nơ như trong vật lý THCS các bạn được học ngay đầu môn vật lý - phần nhiệt học), chuyển động này là ngẫu nhiên, cân bằng về mọi phía, là hệ quả trực tiếp của việc các điện tử nhận nhiệt năng từ môi trường và chuyển thành động năng. Bây giờ xét một mạch điện gồm một nguồn tín hiệu (nguồn một chiều như pin chẳng hạn) có sức điện động là E, có điện trở nguồn bằng 0, mạch ngoài gồm một điện trở tải R, bỏ qua điện trở dây dẫn. Theo định luật Ohm, dòng điện một chiều qua điện trở tải R là Io = E/R. Tuy nhiên, khi đo thực...

Twitter Delicious Facebook Digg Stumbleupon Favorites More

 
Design by NewWpThemes | Blogger Theme by Lasantha - Premium Blogger Themes | New Blogger Themes