Công nghệ CDMA
CDMA (viết đầy đủ là Code Division Multiple Access) nghĩa là đa truy nhập (đa người dùng) phân chia theo mã. Khác với GSM phân phối tần số thành những kênh nhỏ, rồi chia sẻ thời gian các kênh ấy cho người sử dụng. Trong khi đó thuê bao của mạng di động CDMA chia sẻ cùng một giải tần chung. Mọi khách hàng có thể nói đồng thời và tín hiệu được phát đi trên cùng một giải tần. Các kênh thuê bao được tách biệt bằng cách sử dụng mã ngẫu nhiên. Các tín hiệu của nhiều thuê bao khác nhau sẽ được mã hoá bằng các mã ngẫu nhiên khác nhau, sau đó được trộn lẫn và phát đi trên cùng một giải tần chung và chỉ được phục hồi duy nhất ở thiết bị thuê bao (máy điện thoại di động) với mã ngẫu nhiên tương ứng. Áp dụng lý thuyết truyền thông trải phổ, CDMA đưa ra hàng loạt các ưu điểm. Cụ thể:
2/ Lịch sử phát triển của công nghệ CDMA trên thế giới:
Lịch sử phát triển CDMA được bắt đầu bằng sự ra đời của lý thuyết truyền thông trải phổ trong thập niên 50, thời kỳ chiến tranh thế giới thứ II đang hồi cao trào (Hơi lạ phải ko?). Lúc này Mỹ đang chạy đua vũ trang với Liên Xô và Đức, hãng nhiệm vụ đặt ra là một quả ngư lôi thông minh hơn, đc điều khiển ngay cả khi đã ra khỏi tàu ngầm, ko bị nhiểu tín hiệu do tàu địch gây ra (RADIO là chuẩn chung thời đó mà)! Và truyền tín hiệu trải phổ ra đời! Hài hước là Hoa Kỳ đã ngay lập tức loại bỏ ý tưởng này!
Nhưng với hàng loạt các ưu điểm đi kèm, truyền thông trải phổ được ứng dụng trong thông tin quân sự Hoa Kỳ trong những năm sau đó (Lockheed Martin US-đã phát triển rất nhiều loại bộ đàm, điện thoại vô tuyến liên lạc trên mặt đất, tên lửa, ngư lôi, hệ thống định vị mặt đât,......). Đến thập niên 80, CDMA được phép thương mại hóa và chính thức được đề xuất bởi Qualcomm, một trong những công ty hàng đầu về công nghệ truyền thông.
Năm 1995, CDMA IS-95A là phiên bản đầu tiên được triển khai thương mại tại Hồng Kông qua Hutchison Telecom và phiên bản có tốc độ truyền 14kbit/giây này được thừa nhận như một trong những hệ thống thuộc thế hệ thứ 2(2G).
Năm 1996 CDMA bắt đầu thống trị trên thị trường Bắc Mỹ.
Năm 1997, IS - 95B được đưa ra với nhiều cải tiến về chất lượng đồng thời tốc độ truyền đến 64 kbit/giây. Đây là thế hệ di động thứ 2,5. Cùng năm này, số thuê bao CDMA trên toàn thế giới vào xấp xỉ 18 triệu thuê bao.
Năm 1998, CDMA 2000 1x hỗ trợ cả thoại và dữ liệu được đưa vào dự thảo IMT2000 (International Mobile Telecommunication 2000 - Đề án Truyền thông Di động Quốc tế 2000) do ITU (International Telecommunication Union - Liên minh Viễn thông Quốc tế) soạn thảo định nghĩa cho tiêu chuẩn truyền thông thế hệ thứ 3 (3G). Thuê bao CDMA lên đến 24 triệu người trên toàn thế giới.
Năm 1999, CDMA 2000 1x được công nhận là 3G và chính thức được công bố. Cuối năm 1999, thế giới đã có hơn 50 triệu thuê bao CDMA.
Năm 2000, 2 nhà khai thác hàng đầu tại Hàn Quốc là SK Telecom và LG Telecom triển khai thương mại hệ thống CDMA 2000 1x đầu tiên trên thế giới. Thế giới có 80 triệu thuê bao CDMA.
Năm 2001, CDMA 2000 1x EV trở thành một chuẩn của 3G.Chỉ trong 3 tháng, từ tháng 6 đến tháng 9/2002: từ 127 triệu thuê bao, CDMA đã vượt qua con số 134 triệu thuê bao.
2002, SFone chính thức cung cấp 1xEV.
2007, chuẩn Wimax 4G lần đầu đc thử nghiệm trong phòng thí nghiệm, với tốc độ cực khủng! nhận dữ liệu với tốc độ 100 Megabyte/giây khi di chuyển và tới 1 Gb/giây khi đứng yên!!
2009, Nga thử nghiệm 4G đến người dùng (máy HTC )
2010, NTT DoCoMo chính thức ra mắt 4G!
CDMA là công nghệ mạng di động thế hệ 2G, tồn tại cùng với GSM ở Việt Nam. CDMA thực ra là một công nghệ có nhiều ưu điểm, cho tốc độ cao hơn GSM và theo mình đánh giá là tốt hơn GSM tuy nhiên các nhà mạng CDMA của việt nam thì lại thất bại thảm hại (EVN bị sát nhập viettel, Ht mobile đổi tên sang việt nam mobile rồi đổi luôn công nghệ sang GSM, còn mỗi sfone sống lay lắt...) so với GSM, và là đề tài nóng hổi được nhiều người quan tâm, một số người cho rằng công nghệ GSM tốt hơn nên chiến thắng nhưng thực ra là không phải vậy, bản thân thì bố mẹ mình là người điện lực và bố mình làm bên EVN nên cũng có nghe nói lại 1 phần thông tin hôm nay chia sẻ lại :
Có thêm bài viết Cuộc đua giữa GSM và CDMA cho bạn nào máu đọc này.
CDMA (viết đầy đủ là Code Division Multiple Access) nghĩa là đa truy nhập (đa người dùng) phân chia theo mã. Khác với GSM phân phối tần số thành những kênh nhỏ, rồi chia sẻ thời gian các kênh ấy cho người sử dụng. Trong khi đó thuê bao của mạng di động CDMA chia sẻ cùng một giải tần chung. Mọi khách hàng có thể nói đồng thời và tín hiệu được phát đi trên cùng một giải tần. Các kênh thuê bao được tách biệt bằng cách sử dụng mã ngẫu nhiên. Các tín hiệu của nhiều thuê bao khác nhau sẽ được mã hoá bằng các mã ngẫu nhiên khác nhau, sau đó được trộn lẫn và phát đi trên cùng một giải tần chung và chỉ được phục hồi duy nhất ở thiết bị thuê bao (máy điện thoại di động) với mã ngẫu nhiên tương ứng. Áp dụng lý thuyết truyền thông trải phổ, CDMA đưa ra hàng loạt các ưu điểm. Cụ thể:
- Công nghệ đa truy nhập phân chia theo thời gian TDMA (GSM) là công nghệ truyền sóng kỹ thuật số, cho phép một số người dùng truy nhập vào cùng một kênh tần số mà không bị kẹt bằng cách định vị những rãnh thời gian duy nhất cho mỗi người dùng trong mỗi kênh (Và đây là lý do khi có quá nhiều thuê bao cùng sử dụng thì hệ thống bị treo). Công nghệ này đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu ít tốn kém hơn CDMA. Còn công nghệ đa truy nhập phân chia theo mã CDMA là công nghệ trải phổ cho phép nhiều tần số được sử dụng đồng thời; mã hóa từng gói tín hiệu số bằng một mã khóa duy nhất và gửi đi. Bộ nhận CDMA chỉ biết nhận và giải mã (đây là lý do công nghệ này có tính bảo mật tín hiệu cao hơn TDMA (GSM), chất lượng cuộc gọi cũng tốt hơn, âm thanh trung thực do việc mã hóa tín hiệu và giải mã do chính thiết bị đầu cuối thực hiện bằng mã (ESN) của mình). Theo các chuyên gia, xét ở góc độ bảo mật thông tin, CDMA có tính năng ưu việt hơn.
- Nhờ hệ thống kích hoạt thoại, hiệu suất tái sử dụng tần số trải phổ cao và điều khiển năng lượng, nên nó cho phép quản lý số lượng thuê bao cao gấp 5-20 lần so với công nghệ GSM. Áp dụng kỹ thuật mã hóa thoại mới, CDMA nâng chất lượng thoại lên gần bằng với hệ thống điện thoại hữu tuyến.
- Đối với điện thoại di động, để đảm bảo tính di động, các trạm phát phải được đặt rải rác khắp nơi. Mỗi trạm sẽ phủ sóng một vùng nhất định và chịu trách nhiệm với các thuê bao trong vùng đó. Với CDMA, ở vùng chuyển giao, thuê bao có thể liên lạc với 2 hoặc 3 trạm thu phát cùng một lúc, do đó cuộc gọi không bị ngắt quãng, làm giảm đáng kể xác suất rớt cuộc gọi.
- Một ưu điểm khác nữa của CDMA là nhờ sử dụng các thuật toán điều khiển nhanh và chính xác, thuê bao chỉ phát ở mức công suất vừa đủ để đảm bảo chất lượng tín hiệu, giúp tăng tuổi thọ của pin, thời gian chờ và đàm thoại. Máy điện thoại di động CDMA cũng có thể sử dụng pin nhỏ hơn, nên trọng lượng máy nhẹ, kích thước gọn và dễ sử dụng.
- Với cùng 1 công nghệ tương đương, CDMA luôn vượt trội hơn TDMA, cả về chất lượng cuộc gọi, tính bảo mật, tốc độ băng thông.
- Cuối cùng, những máy điện thoại di động đang sử dụng chuẩn GSM hiện nay không thể sử dụng chuẩn CDMA. Nếu tiếp tục phát triển GSM, hệ thống thông tin di động này sẽ bắt buộc phải phát triển lên WCDMA-UMTS-3G mới đáp ứng được nhu cầu truy cập di động các loại thông tin từ mạng Internet với tốc độ cao.
2/ Lịch sử phát triển của công nghệ CDMA trên thế giới:
Lịch sử phát triển CDMA được bắt đầu bằng sự ra đời của lý thuyết truyền thông trải phổ trong thập niên 50, thời kỳ chiến tranh thế giới thứ II đang hồi cao trào (Hơi lạ phải ko?). Lúc này Mỹ đang chạy đua vũ trang với Liên Xô và Đức, hãng nhiệm vụ đặt ra là một quả ngư lôi thông minh hơn, đc điều khiển ngay cả khi đã ra khỏi tàu ngầm, ko bị nhiểu tín hiệu do tàu địch gây ra (RADIO là chuẩn chung thời đó mà)! Và truyền tín hiệu trải phổ ra đời! Hài hước là Hoa Kỳ đã ngay lập tức loại bỏ ý tưởng này!
Nhưng với hàng loạt các ưu điểm đi kèm, truyền thông trải phổ được ứng dụng trong thông tin quân sự Hoa Kỳ trong những năm sau đó (Lockheed Martin US-đã phát triển rất nhiều loại bộ đàm, điện thoại vô tuyến liên lạc trên mặt đất, tên lửa, ngư lôi, hệ thống định vị mặt đât,......). Đến thập niên 80, CDMA được phép thương mại hóa và chính thức được đề xuất bởi Qualcomm, một trong những công ty hàng đầu về công nghệ truyền thông.
Năm 1995, CDMA IS-95A là phiên bản đầu tiên được triển khai thương mại tại Hồng Kông qua Hutchison Telecom và phiên bản có tốc độ truyền 14kbit/giây này được thừa nhận như một trong những hệ thống thuộc thế hệ thứ 2(2G).
Năm 1996 CDMA bắt đầu thống trị trên thị trường Bắc Mỹ.
Năm 1997, IS - 95B được đưa ra với nhiều cải tiến về chất lượng đồng thời tốc độ truyền đến 64 kbit/giây. Đây là thế hệ di động thứ 2,5. Cùng năm này, số thuê bao CDMA trên toàn thế giới vào xấp xỉ 18 triệu thuê bao.
Năm 1998, CDMA 2000 1x hỗ trợ cả thoại và dữ liệu được đưa vào dự thảo IMT2000 (International Mobile Telecommunication 2000 - Đề án Truyền thông Di động Quốc tế 2000) do ITU (International Telecommunication Union - Liên minh Viễn thông Quốc tế) soạn thảo định nghĩa cho tiêu chuẩn truyền thông thế hệ thứ 3 (3G). Thuê bao CDMA lên đến 24 triệu người trên toàn thế giới.
Năm 1999, CDMA 2000 1x được công nhận là 3G và chính thức được công bố. Cuối năm 1999, thế giới đã có hơn 50 triệu thuê bao CDMA.
Năm 2000, 2 nhà khai thác hàng đầu tại Hàn Quốc là SK Telecom và LG Telecom triển khai thương mại hệ thống CDMA 2000 1x đầu tiên trên thế giới. Thế giới có 80 triệu thuê bao CDMA.
Năm 2001, CDMA 2000 1x EV trở thành một chuẩn của 3G.Chỉ trong 3 tháng, từ tháng 6 đến tháng 9/2002: từ 127 triệu thuê bao, CDMA đã vượt qua con số 134 triệu thuê bao.
2002, SFone chính thức cung cấp 1xEV.
2007, chuẩn Wimax 4G lần đầu đc thử nghiệm trong phòng thí nghiệm, với tốc độ cực khủng! nhận dữ liệu với tốc độ 100 Megabyte/giây khi di chuyển và tới 1 Gb/giây khi đứng yên!!
2009, Nga thử nghiệm 4G đến người dùng (máy HTC )
2010, NTT DoCoMo chính thức ra mắt 4G!
Nguồn http://bbvietnam.com
CDMA là công nghệ mạng di động thế hệ 2G, tồn tại cùng với GSM ở Việt Nam. CDMA thực ra là một công nghệ có nhiều ưu điểm, cho tốc độ cao hơn GSM và theo mình đánh giá là tốt hơn GSM tuy nhiên các nhà mạng CDMA của việt nam thì lại thất bại thảm hại (EVN bị sát nhập viettel, Ht mobile đổi tên sang việt nam mobile rồi đổi luôn công nghệ sang GSM, còn mỗi sfone sống lay lắt...) so với GSM, và là đề tài nóng hổi được nhiều người quan tâm, một số người cho rằng công nghệ GSM tốt hơn nên chiến thắng nhưng thực ra là không phải vậy, bản thân thì bố mẹ mình là người điện lực và bố mình làm bên EVN nên cũng có nghe nói lại 1 phần thông tin hôm nay chia sẻ lại :
- EVN sử dụng phổ tần can nhiễu 450 MHz (nghe thày bình nói) và nói thực là "chả giống ai", tuy nhiên thấy vẫn nghe gọi được bình thường nên ở mức độ người dùng thì cũng chẳng ảnh hưởng lắm.
- EVN đi đầu trong lĩnh vực cố định không dây, khởi đầu có lẽ là một nước đi đúng đắn và nghe nói lại là phát triển được 2 triệu máy.
- Tuy nhiên cái dở nhất của EVN là thiết bị đầu cuối, thiết bị đắt, có 1 số chương trình cho máy nhưng hình như rất ít được quảng cáo hoặc chỉ người điện lực biết với nhau, khó thay thế sửa chữa, khó mua sim thẻ (ít nơi bán).
- Trước evn hình như đi đầu tiên trong lĩnh vực internet từ điện thoại và bản thân đã dùng internet dial up của cố định không dây (115kbps) mấy tháng liền (nhưng sau ham hố xài nhiều quá mà hơn 4k 1 giờ nên gia đình đành lắp adsl, sau đó còn dùng toàn gần sát trần nên lại phải đổi sang dùng trọn gói luôn, he he). Nhưng chỉ chạy duy nhất trên win xp sp2 (sp3 vào tắt điện luôn), cài đặt rườm rà, cáp cũng độc quyền khó mua.
- Làm ăn nhà nước kiểu quan liêu, lương bổng đãi ngộ không thu hút được nhân tài, nghe nói có mấy anh viễn thông thi vào xong làm một vài tháng rồi bỏ, cả phòng viễn thông điện lực không có ai chính quy viễn thông ra trường (chính quy bỏ hết mà) và chắc nghiệp vụ nhân viên cũng thế.
- Triển khai cơ sở hạ tầng tốn kém hơn
Có thêm bài viết Cuộc đua giữa GSM và CDMA cho bạn nào máu đọc này.