Trên các kênh truyền vô tuyến, việc lỗi bit thường xảy ra theo từng cụm
(do tác động biến đổi nhất thời nào đó của kênh truyền, ví dụ như một
khoảng thời gia bị deep fading) hơn là xảy ra từng bit lỗi riêng lẻ. Nếu
một cụm lỗi bit quá nhiều vượt quá khả năng sửa lỗi của mã sửa sai thì
dẫn đến giải mã sai--> lỗi bit. Để khắc phục điều này trước khi
truyền bên phát interleave data, trên kênh truyền có bị lỗi cụm thì sang
bên thu, sau khi deinterleave, các lỗi cũng không nằm cạnh nhau thành
một cụm nữa, kết hợp với khả năng sửa lỗi của mã sửa sai, giảm được bit
lỗi.
Nói chung có thể hiểu là các mã sửa lỗi chỉ có thể sửa được lỗi nếu lỗi đó ít hơn 1 mức cho phép, nếu nhiều lỗi tập trung vào 1 chỗ thì không sửa được (có khi giải ra còn lỗi nhiều hơn), nên việc xáo trộn để các lỗi cụm rải rác ra nhiều nơi, mỗi chỗ gánh 1 tí thì sẽ có khả năng sửa lỗi cụm đó.
Thực ra thì não người cũng có thể coi là một hệ thống sửa sai, với văn bản nội dung bị sai ta vẫn có thể nhận dạng nếu sai ít và các chỗ sai không phải các ký tự quan trọng, còn sai nhiều thì cũng tịt, ta có thể làm 1 ví dụ như sau:
Thì sẽ thấy nhận dạng câu I have a dream ở ví dụ 2 dễ dàng hơn.
Nói chung có thể hiểu là các mã sửa lỗi chỉ có thể sửa được lỗi nếu lỗi đó ít hơn 1 mức cho phép, nếu nhiều lỗi tập trung vào 1 chỗ thì không sửa được (có khi giải ra còn lỗi nhiều hơn), nên việc xáo trộn để các lỗi cụm rải rác ra nhiều nơi, mỗi chỗ gánh 1 tí thì sẽ có khả năng sửa lỗi cụm đó.
Thực ra thì não người cũng có thể coi là một hệ thống sửa sai, với văn bản nội dung bị sai ta vẫn có thể nhận dạng nếu sai ít và các chỗ sai không phải các ký tự quan trọng, còn sai nhiều thì cũng tịt, ta có thể làm 1 ví dụ như sau:
I have a __arm.so với
I hav_ a drea_
Thì sẽ thấy nhận dạng câu I have a dream ở ví dụ 2 dễ dàng hơn.